Những nguyên lý hóa học

  “Nếu nó phát huy hiệu quả, thì đừng sửa gì nữa!” Câu nói đại loại như vậy đã có từ xua mà thật triết lý. Một điều mà chúng tôi nghiệm thấy qua 15 năm kinh nghiệm và 3 ấn bản thành công là cuốn Chemical Principles (Những nguyên lý hóa học) đã phát huy hiệu quả. Giáo viên ưa thích cuốn sách này vì nó truyền tải được những ý tưởng tinh vi của hóa học hiện đại mà không làm mất sự chặt chẽ về toán học cũng không làm sinh viên bị sốc với hang núi kiến thức. Sinh viên ưa thích cuốn sách vì lòng nhiệt tình của tập thể tác giả đã thấm sâu vào nội dung sách và cũng vì các tác giả nhớ lại được những phần nào của môn hóa khiến họ thấy khó khăn khi mới học.Vậy tại sao lại đi sửa chữa những thành quả đó? Ai cần đọc ấn bản thứ tư này? Câu trả lời một phần là vì Chemical Principles đã gây dựng nên tập thể độc giả luôn ủng hộ và cẩn thận chỉ ra những nhược điểm của cuốn sách và ở bên trong quá trình các tác giả thực hiện chỉnh sửa.

Mục lục

Chương 1: Nguyên tử, phân tử, và ion
Chương 2: Bảo toàn khối lượng và năng lượng
Chương 3: Các định luật chất khí và lý thuyết động năng
Chương 4: Liệu có phản ứng không? Giới thiệu về cân bằng hóa học
Chương 5: Cân bằng trong dung dịch: Axit và Bazơ
Chương 6: Liệu nguyên tử là có thật hay không? Từ Democrit đến Dulong và Petit
Chương 7: Bảng tuần hoàn
Chương 8: Thuyết lượng tử và cấu trúc nguyên tử
Chương 9: Cấu trúc điện và các cấu trúc nguyên tử


Phụ lục 1: Hệ đơn vị SI (Système Internationale)
Phụ lục 2: Enthalpy tiêu chuẩn cùng năng lượng tự do Gibbs và entropy tiêu chuẩn theo định luật III tại 298 K
Phụ lục 3: Các hằng số vật lý và hệ số quy đổi
Phụ lục 4: Các chữ số có nghĩa và kí hiệu luỹ thừa [khoa học]Phụ lục 5: Cách giải chính xác hơn cho cân bằng axit-bazơ

25 bình luận

Filed under Nguyên lý hóa học

25 responses to “Những nguyên lý hóa học

  1. Pingback: Chương 2: Bảo toàn khối lượng và năng lượng | Blog của Chiến

  2. Pingback: Chương 1: Nguyên tử, phân tử, và ion | Blog của Chiến

  3. Pingback: Phụ lục 2: Entahalpy tiêu chuẩn và năng lượng tự do Gibbs cùng entropy chuẩn theo định luật III tại 298 K | Blog của Chiến

  4. Pingback: Phụ lục 1: Hệ đơn vị SI (Système Internationale) | Blog của Chiến

  5. Pingback: Chương 3: Các định luật chất khí và thuyết động học | Blog của Chiến

  6. Pingback: Phụ lục 4: Các chữ số có nghĩa và kí hiệu lũy thừa [khoa học] | Blog của Chiến

  7. Pingback: Chương 4: Liệu nó có phản ứng không? Giới thiệu về cân bằng hóa học | Blog của Chiến

  8. Pingback: Phụ lục 2: Các hằng số vật lý và hệ số chuyển đối | Blog của Chiến

  9. Pingback: Chương 5: Cân bằng dung dịch: Axit và Bazơ | Blog của Chiến

  10. Pingback: Phụ lục 5: Cách giải chính xác hơn cho cân bằng axit-bazơ | Blog của Chiến

  11. Thanh Lan

    Cảm ơn Quang Chiến nhiều.

  12. Pingback: Chương 7: Bảng tuần hoàn | Blog của Chiến

  13. Pingback: Chương 6: Liệu nguyên tử là có thật hay không? Từ Democrit tới Dulong và Petit | Blog của Chiến

  14. fung

    anh ơi, anh cho em link pdf để em in ra đọc cho đỡ đau mắt được không ạ, cảm ơn anh 😀

  15. Cảm ơn anh vì đã dịch sách này, cơ mà anh không định dịch tiếp ạ ?

  16. Ẩn danh

    Cám ơn bạn đã dịch và chia sẻ tài liệu này. Nó rất bổ ích cho các em HSTH

  17. Tuấn Anh

    Xin chào ad, mình đang tìm hiểu về cách chứng minh công thức tính đệm năng của dung dịch muối acid, cụ thể là dung dịch muối NaHA có các hằng số acid Ka1, Ka2, tổng nồng độ các dạng chứa A là C. Ad có thể viết một bài chứng minh công thức tính đệm năng dung dịch muối acid được không ? 😀 Mình tham khảo sách của thầy Nguyễn Tinh Dung thì công thức là beta = 2,3.2C.[căn (Ka2/Ka1)]/[1 + 2căn(Ka2/Ka1)].

  18. Pingback: Học Lập Trình Java Qua 9 Tài Liệu Java Chọn Lọc Này - ITviec blog

  19. Pingback: Chương 9: Cấu trúc điện và các cấu trúc nguyên tử | Blog của Chiến

Gửi phản hồi cho Thanh Lan Hủy trả lời